10 điều "vô lý nhưng rất thuyết phục" vẫn đang tồn tại trên hành tinh chúng ta

Luôn có ngoại lệ cho bất cứ quy tắc nào, đôi khi chúng vượt qua khả năng giải thích theo logic thông thường. Hãy cùng khám phá những trường hợp ngược đời thú vị dưới đây

Thật lạ lùng khi vùng đất màu xanh (Greenland) lại phủ trắng băng tuyết, còn Iceland thì ngược lại.

Cùng chung một gốc ngôn ngữ nhưng cái cách tiếng anh thể hiện lại khác hẳn so với tiếng Đức, tiếng Pháp hay Ý

Tại sao vịt cao su luôn thiết kế có màu vàng, trong khi vịt thật có màu nâu và xanh lá cây?

Tại sao chữ cái W lại được gọi là "double-U", mặc dù trông nó rõ ràng giống "double V" hơn?

Đối với thang điểm chữ, tại sao chỉ có A, B, C, D, F mà không có E?

Trước đây, E cũng được sử dụng trong hệ thống chấm điểm. Ngày nay, nó vẫn còn tồn tại ở một số trường nhưng không nhiều. Hiện nay hệ thống chấm điểm sử dụng F viết tắt cho "fail".

Ở một số quốc gia, bàn học có vẻ nhỏ dần theo từng cấp học. Dường như là để phù hợp cho kích thước cơ thể của học sinh chăng?

Mọi người thường miêu tả trong phim hoạt hình rằng những con chuột thích phô mai, mặc dù chúng không thích chút nào. Vốn là loại gặm nhấm, nên chuột ưa thích các loại hạt hơn

Ban nghĩ rằng đã là quốc kỳ thì không quốc gia nào giống nhau? Không chắc nhé. 

2 lá cờ của Romania và Chad gần như giống hệt nhau, chỉ khác mỗi sắc thái màu xanh, mà nếu không nhìn kỹ cũng không nhận ra được

Người nước ngoài gọi đây là "chicken fingers" (ngón tay gà) trong khi gà làm gì có ngón tay?

Cách đếm số của người Đức vô cùng "hack" não và đây là một trong những lý do khiến tiếng Đức trở thành một trong những ngôn ngữ khó học nhất.

Khi nói tiếng Anh, người ta quen cách nói "twenty four" (hai mươi bốn). Tuy nhiên, bằng tiếng Đức, họ chuyển đổi thứ tự và nói rằng "Four and twenty" (bốn và hai mươi).